goldenfund giao dịch vàng vật chấtĐầu tư tích luỹ vàng vật chất 95 99 goldenfund

NỢ CÔNG MỸ CAO KỶ LỤC -TradingViet

11/10/2021 02:35

TradingViet - NỢ CÔNG MỸ CAO KỶ LỤC

NỢ NG MỸ CAO KỶ LỤC

Chính phủ Hoa Kỳ đang thâm hụt ngân sách lớn, chi tiêu nhiều hơn so với thu nhập từ thuế. Để giải quyết sự mất cân bằng này, chính phủ vay tiền bằng cách phát hành nợ. Nhưng phát hành nợ chỉ được phép đến hạn mức do Quốc hội quy định (mức trần nợ ng). Nếu Quốc hội không nâng giới hạn, Bộ Ngân khố sẽ không có khả năng thanh toán tất cả hóa đơn của mình.

Theo Yellen, bộ trưởng tài chính Hoa Kỳ

Bà tin nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ rơi vào suy thoái nếu Quốc hội không nâng hoặc đình chỉ trần nợ quốc gia trước thời hạn 18/10. Kể từ năm 1960 đến nay, Quốc hội Mỹ đã nâng hoặc đình chỉ trần nợ 78 lần.
  • Lần gầy đây nhất là 22/7/2019, trong giai đoạn này chiến tranh thương Mại giữa Mỹ và Trung Quốc là dẫn dắt chính trên thị trường nên tác động từ các cuộc tranh luận nợ ng giữa 2 đảng không được thể hiện rõ ràng.
  • Lần căng thẳng nhất là 1/8/2011, khi standard & Poor’s hạ điểm tín nhiệm của Mỹ, khiến cho thị trường chứng khoán giảm mạnh trong khi giá vàng tăng mạnh và lập đỉnh cao nhất sau thời kì khủng hoảng 2008 tại $1.920/oz.

Kết luận:

Nhìn chung, vấn đề trần nợ ng mặc dù căng thẳng vì là quân bài chính trị của các đảng. Tuy nhiên, cuối cùng đều đi đến 1 thỏa thuận chung nhằm tránh các hậu quả và tâm lý thị trường sẽ tích cực trở lại. Trong bối cảnh thị trường đang kỳ vọng về việc thắt chặt chính sách tiền tệ của FED, đồng USD sẽ tiếp tục được hỗ trợ trong dài hạn và đây cũng là yếu tố khiến giá vàng suy yếu. -----------------------------------

Tác giả Nguyễn Tuân FX:

- hơn 5 năm trade forex, là 1 trader Tuân muốn chia sẻ TẤT CẢ Kiến thức, Phân tích, Chiến lược giao dịch trading ngoại hối - ĐT: 0962829222 - Mail: [email protected] - Blog: https://nguyentuanfx.com/ - Facebook: https://www.facebook.com/nguyentuanfx - Youtube: https://www.youtube.com/c/nguyentuanfx * Tổng hợp các bài viết của Tác Giả Nguyễn Tuân FX: https://tradingviet.com/tac-gia/nguyen-tuan-fx/ -------------------------------------

Bản dịch tiếng Anh của Trading Việt:

REASONABLE HIGH POINTS!

The US  government is running a large budget deficit, spending more than it earns from taxes. To resolve this imbalance, the government borrows money by issuing debt. But debt issuance is only allowed up to the limit set by the National Assembly (public debt ceiling). If Congress doesn't raise the limit, the Treasury Department won't be able to pay all of its bills.

According to Yellen, the finance minister USA

She believes the world's largest economy will fall into recession if the National Assembly does not raise or suspend the national debt ceiling before the October 18 deadline. Since 1960, the US Congress has raised or suspended the debt ceiling 78 times. The last time was July 22, 2019, during this period the trade war between the US and China was the main driver in the market, so the impact of the public debt debate between the two parties was not clearly shown. . The most stressful time was August 1, 2011, when standard & Poor's lowered the credit rating of the US, causing the stock market to plummet while the gold price rose sharply and reached the highest peak after the 2008 crisis at $1,920/ oz.

Conclude:

In general, the issue of the public debt ceiling, despite the tension, is a political card of the parties. However, in the end, they all come to a common agreement to avoid the consequences and the market sentiment will be positive again. In the context that the market is expecting the tightening of monetary policy by the Fed, the USD will continue to be supported in the long term and this is also a factor that causes gold prices to weaken.

Tin tức liên quan

Thống kê lãi suất NHTW Cập nhật trực tiếp lãi suất các ngân hàng trung ương trên thế giới

Name CurrentPreviousChange
AmericanCentralBank 5.50% 5.25%07-26-2023
AustralianCentralBank 4.35% 4.10%11-08-2023
BritishCentralBank 5.25% 5.00%08-03-2023
CanadianCentralBank 5.00% 4.75%07-12-2023
ChineseCentralBank 3.45% 3.55%08-21-2023
EuropeanCentralBank 4.50% 4.25%09-14-2023
JapaneseCentralBank 0.10% -0.10%03-19-2024
NewZealandCentralBank 5.50% 5.25%05-24-2023